Theo nghĩa chữ Hán "Hàn" là lạnh, "thực" là ăn, "Tết Hàn thực" là tết ăn đồ lạnh. Phong tục cổ truyền này có nguồn gốc từ Trung Quốc theo một câu chuyện ly kỳ truyền tụng nhiều đời. Chuyện kể rằng vào đời Xuân Thu (770 - 221), vua Tấn Văn Công nước Tấn,...
Tuy có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng Tết Hàn thực của người Việt vẫn mang những sắc thái riêng, mang đậm chất Việt.Đây là một dịp để người Việt hướng về nguồn cội, tưởng nhớ ân đức tổ tiên. Vào ngày này, người Việt không kiêng lửa, vẫn nấu nướng bình...
Tết Hàn thực của người Việt chủ yếu mang ý nghĩa hướng về cội nguồn, tưởng nhớ công lao của những người đã khuất. Chẳng hạn người Việt có lệ dâng bánh trôi lễ Hai Bà Trưng vào ngày mùng 6/3 ở Hà Tây. Tiếp đó, ngày giỗ tổ Hùng vương mùng 10/3 người Việt từ khắp mọi miền tổ quốc về đền Hùng, Phú Thọ thắp hương và dâng cúng những đĩa bánh trôi bánh chay, tưởng nhớ cội nguồn... Như thế, rõ ràng tết Hàn thực của ta mang màu sắc dân tộc riêng, trường tồn trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Bánh chay.Bánh trôi bánh chay là đặc trưng của ngày lễ này. Từ xa xưa bánh trôi bánh chay đã đi vào thơ ca dân tộc như những món ăn đặc trưng phổ biến của người Việt. Hai thứ bánh trôi và chay đều làm từ bột gạo nếp thơm. Bánh trôi nặn viên nhỏ, ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước vớt ra vừa chín tới. Còn bánh chay thì nặn tròn dẹt, không nhân, đặt lên đĩa nhỏ, khi ăn đổ nước đường lên trên.
Vào những ngày này, cùng người thân thưởng thức một đĩa bánh trôi, bánh chay ta như cảm nhận được nhân tình thế thái. Nhiều người còn truyền tai nhau rằng, ăn bánh trôi bánh chay vào ngày này để ôn lại những chuyện xưa cũ, chuyện một thời đã xa của dân ...
Được biết ngày lễ Hàn Thực mang mong muốn cho mùa hạ bớt nóng, ngày mùng 3 tháng 3 hàng năm được chọn lựa hoàn toàn không liên quan đến dương lịch, hay bất kì một quy ước đạo giáo nào mà được chọn theo âm lịch, theo luật âm dương ngũ hành, là ngày đá...
Tuy tết Hàn thực của Việt Nam bắt nguồn từ phong tục Trung Quốc nhưng đã được hợp nhất và thay đổi gần như hoàn toàn khi du nhập vào nền văn hóa dân gian nước ta. Tết Hàn thực đã hợp nhất với tết bánh trôi/bánh chay/tết tháng 3 của người Việt và vào ngày này, chúng ta vẫn nấu nướng bình thường, không kiêng khem dùng lửa hay chỉ ăn thức ăn lạnh như phong tục nước bạn. Vậy nên có thể nói ngày Tết Hàn thực hay tết bánh trôi - bánh chay ở Việt Nam là nét đẹp văn hóa riêng biệt của nước ta.
Đối với người Trung Quốc, khi Tết Hàn thực diễn ra người dân sẽ kiêng dùng lửa và sử dụng thức ăn nguội lạnh, tham gia nhiều hoạt động truyền thống như viếng mộ, chọi gà, đánh đu, đua thuyền,.. suốt 3 ngày liên tiếp.Tại Việt Nam, người Việt đón Tết Hàn thực bằng việc cúng mâm cỗ bánh trôi bánh chay lên ông bà tổ tiên, lễ Phật và hoàn toàn không xuất hiện tục lệ kiêng dùng lửa hay ăn đồ nguội lạnh, khác biệt với phong tục nước bạn.
Nam mô A di Đà Phật!Nam mô A di Đà Phật!Nam mô A di Đà Phật!- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.- Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài B...
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo,...
Bánh trôi bánh chay: Bánh trôi, bánh chay là lễ vật đầu tiên không thể thiếu như đã nhắc ở trên. Nhiều người còn gọi Tết Hàn thực là Tết bánh trôi, bánh chay. Xưa kia, bánh trôi bánh chay truyền thống được làm từ bột gạo nếp, đường phên, vừng, đậu xanh....
Ghi chú:
Bước 1: Chuẩn bị bột bánh trôiCho bột vào bát to, cho 1 cốc nước vào lò vi sóng quay khoảng 30s-45s cho nước ấm. Từ từ đổ nước vào bát bột, lấy đũa khuấy rồi dùng tay nhào đều. Làm sao cho khối bột dẻo quánh, cầm chắc tay, không bị quá nhão và không bị ...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!