nhagiao.edu.vn
nhagiao.edu.vn
  1. Trang chủ
  2. Giáo Dục

Các phép toán với đa thức nhiều biếnToán 8 chương trình mới

avatar
13:35 01/07/2024

Các phép toán với đa thức nhiều biến|Toán 8 chương trình mới

Tác giả Hoàng Uyên 11:08 21/02/2024 5,156 Tag Lớp 8

Bài học các phép toán với đa thức nhiều biến các em sẽ được làm quen với cách thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân chia đa thức cùng hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa. Mời các em cùng tham khảo bài viết.

Mục lục bài viết
{{ section?.element?.title }}
{{ item?.title }}
Mục lục bài viết x
{{section?.element?.title}}
{{item?.title}}

1. Cộng trừ hai đa thức

- Để cộng trừ hai đa thức ta thực hiện các bước sau:

  • Sử dụng quy tắc dấu ngoặc để bỏ dấu ngoặc.
  • Sử dụng tính chất giao hoán hoặc kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.
  • Thực hiện cộng, trừ các đa thức đồng dạng đó.

Ví dụ: Cho đa thức A = a2 + 5abc - 7ab2 + c và đa thức B = 3a2 - ab2 + 5b - 2c

Giải: A + B = a2 + 5abc - 7ab2 + c + 3a2 - ab2 + 5b - 2c

= (a2 + 3a2) + 5abc - (7ab2 + ab2) + (c - 2c) + 5b

= 4a2 + 5abc - 8ab2 - c + 5b.

Giải: A - B = a2 + 5abc - 7ab2 + c - (3a2 - ab2 + 5b - 2c)

= a2 + 5abc - 7ab2 + c - 3a2 + ab2 - 5b + 2c

= (a2 - 3a2) + 5abc - (7ab2 - ab2) + (c + 2c) - 5b

= -2a2 + 5abc - 6ab2 + 3c -5b.

2. Nhân hai đa thức

- Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau, nhân các lũy thừa cùng biến rồi nhân các kết quả đó với nhau

Ví dụ: (3a3b).(7ab) = (3.7).(a3.a).(b.b) = 21a4b2

- Để nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau.

- Để nhân hai đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia, rôi cộng các kết quả với nhau.

Ví dụ: 2ab(a - 3b2) = 2ab.a - 2ab.3b2 = 2.(a.a).b - (2.3).a.(b.b2) = 2a2b - 6ab3

(a - b)(a2 + 2b) = a.a2 + a.2b - b.a2 - b.2b = a3 + 2ab - ba2 - 2b2

3. Chia đa thức cho đơn thức

3.1 Chia đơn thức cho đơn thức

- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( với A chia hết cho B), ta thực hiện các bước:

  • Chia hệ số của A cho hệ số của B.
  • Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến đó trong B.
  • Nhân các kết quả tìm được với nhau.

Ví dụ: (8a2b4c3):(4ab3c) = (8:4).(a2: a).(b4 : b3).(c3: c) = 2abc2

3.2 Chia đa thức cho đơn thức

- Muốn chia một đa thức cho một đơn thức (trường hợp chia hết), ta chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức đó, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.

Ví dụ: (25a2 - 15ab) : 5ab = (25a2 : 5ab) + ( -15ab : 5ab)

= 5ab - 3

>> Xem thêm: Tổng hợp kiến thức toán 8 chi tiết SGK mới

4. Hướng dẫn giải bài tập SGK toán 8 mới

4.1 Bài tập các phép toán với đa thức nhiều biến sách cánh diều

Bài 1 trang 17 SGK toán 8/1 cánh diều

a. (-xy)(-2x2y + 3xy - 7x)

= (-xy) . (-2x2y) + (-xy) . 3xy - (-xy) . 7x

= 2x3y2 - 3x2y2 + 7x2y.

b.

c. (x + y)(x2 + 2xy + y2)

= x . x2 + x . 2xy + x . y2 + y . x2 + y . 2xy + y . y2

= x3 + 2x2y + xy2 + x2y + 2xy2 + y3

= x3 + (2x2y + x2y) + (xy2+ 2xy2) + y3

= x3 + 3x2y + 3xy2 + y3.

d. (x - y)(x2 - 2xy + y2)

= x . x2 - x . 2xy + x . y2 - y . x2- y . (- 2xy) - y . y2

= x3 - 2x2y + xy2 - x2y + 2xy2 - y3

= x3 - (2x2y + x2y) + (xy2 + 2xy2) - y3

= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3.

Bài 2 trang 17 SGK toán 8/1 cánh diều

a. (39x5y7) : (13x2y) = (39: 13) (x5: x2) (y7: y) = 3x3y6.

b. \large (x^{2}y^{2}+\frac{1}{6}x^{3}y-x^{5}y^{4}):\left ( \frac{1}{2}xy^{2} \right )

\large =x^{2}y^{2}:\left ( \frac{1}{2}xy^{2} \right )+\frac{1}{6}x^{3}y^{2}:\left ( \frac{1}{2}xy^{2} \right )-x^{5}y^{4}:\left ( \frac{1}{2} \right )xy^{2}

\large =2x+\frac{1}{3}x^{2}-2x^{4}y^{2}

Bài 3 trang 17 SGK toán 8/1 cánh diều

a. (x - y)(x2 + xy + y2)

= x . x2 + x . xy + x . y2- y . x2 - y . xy- y . y2

= x3 + (x2y - x2y) + (xy2- xy2) - y3= x3 - y3.

b. (x + y)(x2 - xy + y2)

= x . x2 - x . xy + x . y2 + y . x2 - y . xy + y . y2

= x3 - x2y + xy2 + x2y - xy2 + y3

= x3 + (x2y - x2y) + (xy2- xy2) + y3

= x3 + y3.

c. (4x - 1)(6y + 1) - 3x(8x + 4/3)

= 4x.6y + 4x.1 - 1.6y - 1.1 - 3x.8x - 3x.4/

= 24xy + 4x - 6y - 1 - 24x2 - 4x

= 24xy - 24x2 + (4x - 4x) - 6y - 1

= 24xy - 24x2 - 6y - 1.

d(x + y)(x - y) + (xy4 - x3y2) : (xy2)

= x . x + x . y - x . y - y . y + (xy4) : (xy2) - (x3y2) : (xy2)

= x2 - y2 + y2- x2= (x2 - x2) + (y2- y2) = 0.

Bài 4 trang 17 SGK toán 8/1 cánh diều

a. Rút gọn P:

P = (5x2 - 2xy + y2) - (x2 + y2) - (4x2 - 5xy + 1)

= 5x2 - 2xy + y2-x2 - y2-4x2 + 5xy - 1

= (5x2 -x2 -4x2)+(5xy - 2xy) + (y2- y2) - 1

= 3xy - 1.

Ta có: x = 1,2; x + y = 6,2 => y = 6,2 - x = 6,2 - 1,2 = 5.

Giá trị của biểu thức P khi x = 1,2 và y = 5 là: 3 . 1,2 . 5 - 1 = 18 - 1 = 17.

b. Ta có: (x2 - 5x + 4)(2x + 3) - (2x2 - x - 10)(x - 3)

= (2x3 - 10x2+ 8x + 3x2- 15x + 12) -(2x3 - x2 - 10x - 6x2 + 3x + 30)

= (2x3 - 7x2- 7x+ 12) - (2x3 - 7x2 - 7x + 30)

= 2x3 - 7x2- 7x+ 12-2x3 +7x2+ 7x - 30

= (2x3 - 2x3) +(7x2 - 7x2) +(7x - 7x) + (12- 30) = -8.

Khi đó, với mọi giá trị của biến x thì (x2 - 5x + 4)(2x + 3) - (2x2 - x - 10)(x - 3)= -8.

Vậy giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

Bài 5 trang 17 SGK toán 8/1 cánh diều

a. Ta có: P = 5x(2 - x) - (x + 1)(x + 9)

= (10x - 5x2) - (x2 + x + 9x + 9)

= (10x - 5x2) - (x2 + 10x + 9)

= 10x - 5x2 - x2 - 10x - 9

= (- 5x2 - x2) + (10x - 10x) - 9 = - 9.

Khi đó, với mọi giá trị của biến x thì P = - 9.

Vậy biểu thức P luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.

b. Ta có: Q = 3x2 + x(x - 4y) - 2x(6 - 2y) + 12x + 1

= 3x2 + x2 - 4xy - 12x + 4xy + 12x + 1

= (3x2 + x2) + (4xy - 4xy) + (12x - 12x) + 1

= 4x2 + 1

Vì 4x2≥ 0 nên 4x2 + 1 > 0.

Vậy biểu thức Q luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x và y.

Bài 6 trang 17 SGK toán 8/1 cánh diều

Diện tích \large \Delta vuông ban đầu là: 1212.6.8 = 24 (cm)

\large \Delta vuông sau khi mở rộng có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x + 6 (cm); y + 8 (cm).

Diện tích \large \Delta vuông sau khi tăng độ dài hai cạnh góc vuông là:

1212.(x+6).(y+8) = 1212xy + 4x + 3y + 24

= 24 + 4x + 3y + 24 = 4x + 3y + 48 (cm)

Vậy đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa theo x và y là: 4x + 3y + 48 (cm).

Bài 7 trang 17 SGK toán 8/1 cánh diều

Trong Hình 4, ta thấy:

• Khu vực nhà bác Xuân là hình vuông có cạnh x (m)

Diện tích khu vực nhà bác Xuân là: x2 (m2).

• Mảnh đất trồng rau có dạng hình chữ nhật có chiều dài bằng x - 10 (m) và chiều rộng bằng x - 15 (m).

Diện tích mảnh đất trồng rau là: (x - 10)(x - 15) = x2 - 10x - 15x + 150

= x2 - 25x + 150 (m2).

Theo đề bài, diện tích của mảnh đất không trồng rau bằng 475 m2 nên ta có:

x2 - (x2 - 25x + 150) = 475= x2 - x2 + 25x - 150

= 475 = 25x - 150 = 475 = 25x = 625

=> x = 25.

Vậy khu vườn có độ dài 25 m.

4.2 Bài tập các phép toán với đa thức nhiều biến sách chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 17 SGK Toán 8/1 Chân trời sáng tạo

a. x + 2y + (x - y)

= x + 2y + x - y

= (x + x) + (2y - y)

= 2x + y.

b. 2x - y - (3x - 5y)

= 2x - y - 3x + 5y

= (2x - 3x) + (-y + 5y)

= -x + 4y.

c. 3x2 - 4y2 + 6xy + 7 + (-x2 + y2 - 8xy + 9x + 1)

= 3x2 - 4y2 + 6xy + 7 - x2 + y2 - 8xy + 9x + 1

= (3x2 - x2) + (- 4y2 + y2) + (6xy - 8xy) + 9x + (7 + 1)

= 2x2 - 3y2 - 2xy + 9x + 8 .

d. 4x2y - 2xy2 + 8 - (3x2y + 9xy2 - 12xy + 6).

= 4x2y - 2xy2 + 8 - 3x2y - 9xy2 + 12xy - 6

= (4x2y - 3x2y) + (- 2xy2 - 9xy2) + 12xy + (8 - 6)

= x2y - 11xy2 + 12xy + 2 .

Bài 2 trang 17 SGK Toán 8/1 Chân trời sáng tạo

Độ dài cạnh còn thiếu của tam giác ở Hình 7 là:

(7x + 5y) - (3x - y) - (x + 2y)

= 7x + 5y - 3x + y - x - 2y

= (7x - 3x - x) + (5y + y - 2y)

= 3x + 4y.

Vậy độ dài cạnh còn thiếu của tam giác ở Hình 7 là 3x + 4y.

Bài 3 trang 17 SGK Toán 8/1 Chân trời sáng tạo

a. 3x(2xy - 5x2y)

= 3x.2xy - 3x.5x2y

= (3.2).(x.x).y - (3.5).(x.x2).y

= 6x2y - 15x3y.

b. 2x2y(xy - 4xy2 + 7y)

= 2x2y.xy - 2x2y.4xy2 + 2x2y.7y

= 2.(x2.x).(y.y) - (2.4).(x2.x).(y.y2) + (2.7).x2.(y.y)

= 2x3y2 - 8x3y3 + 14x2y2.

c. \large \left ( -\frac{2}{3}xy^{2} +6yz^{2}\right ).\left ( -\frac{1}{2}xy \right )

\large =-\frac{2}{3}xy^{2}.\left ( -\frac{1}{2}xy \right )+6yz^{2}.\left ( -\frac{1}{2} \right )xy

\large =\left [ \left ( -\frac{2}{3} \right ).\left ( -\frac{1}{2} \right ) \right ].(x.x).(y^{2}.y)+\left [ 6.\left ( -\frac{1}{2} \right ) \right ].x.(y.y).z^{2}

\large =\frac{1}{3}x^{2}y^{3}-3xy^{2}z^{2}

Bài 4 trang 17 SGK Toán 8/1 Chân trời sáng tạo

a. (x - y)(x - 5y)

= x.(x - 5y) - y.(x - 5y)

= x.x - x.5y - y.x + y.5y

= x2 - 5xy - xy + 5y2

= x2 - 6xy + 5y2.

b. (2x + y)(4x2 - 2xy + y2)

= 2x.(4x2 - 2xy + y2) + y.(4x2 - 2xy + y2)

= 2x.4x2 - 2x.2xy + 2x.y2 + y.4x2 - y.2xy + y.y2

= 8x3 - 4x2y + 2xy2 + 4x2y - 2xy2 + y3

= 8x3 + (- 4x2y + 4x2y) + (2xy2 - 2xy2) + y3

= 8x3 + y3.

Bài 5 trang 17 SGK Toán 8/1 Chân trời sáng tạo

a. 20x3y5 : (5x2y2)

= (20 : 5).(x3 : x2).(y5 : y2)

= 4xy3.

b. 18x3y5 : [3(-x)3y2]

= 18x3y5 : [-3x3y2]

= [18 : (-3)].(x3 : x3).(y5 : y2)

= -6y3.

Bài 6 trang 17 SGK Toán 8/1 Chân trời sáng tạo

a) (4x3y2 - 8x2y + 10xy) : (2xy)

= [(4x3y2) : (2xy)] - [(8x2y) : (2xy)] + [(10xy) : (2xy)]

= (4 : 2).(x3 : x).(y2 : y) - (8 : 2).(x2 : x).(y : y) + (10 : 2).(x : x).(y : y)

= 2x2y - 4x + 5.

b) (7x4y2 - 2x2y2 - 5x3y4) : (3x2y)

= [(7x4y2) : (3x2y)] - [(2x2y2) : (3x2y)] - [(5x3y4) : (3x2y)]

= (7 : 3).(x4 : x2).(y2 : y) - (2 : 3).(x2 : x2).(y2 : y) - (5 : 3).(x3 : x2).(y4 : y)

\large =\frac{7}{3}x^{2}y-\frac{2}{3}y-\frac{5}{3}xy^{3}

Bài 7 trang 17 SGK Toán 8/1 Chân trời sáng tạo

a. Thu gọn biểu thức:

3x2y - (3xy - 6x2y) + (5xy - 9x2y)

= 3x2y - 3xy + 6x2y + 5xy - 9x2y

= (3x2y + 6x2y - 9x2y) + (- 3xy + 5xy)

= 2xy

Thay x = 2/3 và y = -3/4 vào biểu thức thu gọn ta có: 2.2/3.(-3/4) = -1

b. Thu gọn biểu thức:

x(x - 2y) - y(y2 - 2x)

= x.x - x.2y - y.y2 + y.2x

= x2 - 2xy - y3 + 2xy

= x2 + (- 2xy + 2xy) - y3

= x2 - y3

Thay x = 5 và y = 3 vào biểu thức đã thu gọn ta có:

52 - 33 = 25 - 27 = -2.

Bài 8 trang 17 SGK Toán 8/1 Chân trời sáng tạo

- Xuồng tiêu tốn 1/10a lít dầu khi xuôi dòng 1km và 1/10a + 1/5 lít dầu khi đi ngược dòng 1km.

=> Số lít dầu tiêu tốn khi xuồng đi ngược dòng từ A đến B là:

\large b.\left ( \frac{1}{10}a+\frac{1}{5} \right )=\frac{1}{10}ab+\frac{1}{5}b

Số lít dầu xuồng tiêu tốn khi xuôi dòng từ B về A là:

\large b\frac{1}{10}a=\frac{1}{10}ab

=> Tổng số lít dầu tiêu tốn từ A đến B và từ B về A là:

\large \frac{1}{10}ab+\frac{1}{5}b+\frac{1}{10}ab=\left ( \frac{1}{10}ab+\frac{1}{10}ab \right )+\frac{1}{5}b=\frac{1}{5}ab+\frac{1}{5}b

Bài 9 trang 17 SGK Toán 8/1 Chân trời sáng tạo

a. Chiều dài của hình chữ nhật đã cho là:

(6xy + 10y2) : (2y)

= [(6xy) : (2y)] + [(10y2) : (2y)]

= (6 : 2).x.(y : y) + (10 : 2).(y2 : y)

= 3x + 5y.

Vậy chiều dài của hình chữ nhật đã cho là 3x + 5y.

b. Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật đã cho là:

Sđáy = V : h

= (12x3 - 3xy2 + 9x2y) : (3x)

= [(12x3) : (3x)] - [(3xy2) : (3x)] + [(9x2y) : (3x)]

= (12 : 3).(x3 : x) - (3 : 3).(x : x).y2 + (9 : 3).(x2 : x).y

= 4x2 - y2 + 3xy.

Vậy diện tích đáy của hình hộp chữ nhật đã cho là 4x2 - y2 + 3xy.

4.3 Bài tập các phép toán với đa thức nhiều biến sách sách kết nối tri thức

Bài 1.14 trang 16 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

Ta có:

• P + Q = (x2y + x3 - xy2 + 3) + (x3 + xy2 - xy - 6)

= x2y + x3 - xy2 + 3 + x3 + xy2 - xy - 6

= x2y + (x3 + x3) + (xy2 - xy2) - xy + (3 - 6)

= x2y + 2x3 - xy - 3.

• P - Q = (x2y + x3 - xy2 + 3) - (x3 + xy2 - xy - 6)

= x2y + x3 - xy2 + 3 - x3 - xy2 + xy + 6

= x2y + (x3 - x3) - (xy2 + xy2) + xy + (6 + 3)

= x2y - 2xy2 + xy + 9.

Vậy P + Q = x2y + 2x3 - xy - 3; P - Q = x2y - 2xy2 + xy + 9.

Bài 1.15 trang 16 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

a) (x - y) + (y - z) + (z - x)

= x - y + y - z + z - x

= (x - x) + (y - y) + (z - z)

= 0 + 0 + 0 = 0

b) (2x - 3y) + (2y - 3z) + (2z - 3x)

= 2x - 3y + 2y - 3z + 2z - 3x

= (2x - 3x) + (2y - 3y) + (2z - 3z)

= -x - y - z.

Bài 1.16 trang 16 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

Ta có M - 5x2 + xyz = xy + 2x2 - 3xyz + 5

Suy ra: M = xy + 2x2 - 3xyz + 5 + 5x2 - xyz

= (5x2 + 2x2) - (3xyz + xyz) + xy + 5

= 7x2 - 4xyz + xy + 5.

Vậy M = 7x2 - 4xyz + xy + 5.

Bài 1.17 trang 16 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

a. Ta có:

• A + B = (2x2y + 3xyz - 2x + 5) + (3xyz - 2x2y + x - 4)

= 2x2y + 3xyz - 2x + 5 + 3xyz - 2x2y + x - 4

= (2x2y - 2x2y) + (3xyz + 3xyz) + (x - 2x) + (5 - 4)

= 6xyz - x + 1.

• A - B = (2x2y + 3xyz - 2x + 5) - (3xyz - 2x2y + x - 4)

= 2x2y + 3xyz - 2x + 5 - 3xyz + 2x2y - x + 4

= (2x2y + 2x2y) + (3xyz - 3xyz) - (2x + x) + (5 + 4)

= 4x2y - 3x + 9.

Vậy A + B = 6xyz - x + 1; A - B = 4x2y - 3x + 9.

b. Thay x = 0,5; y = −2 và z = 1 vào biểu thức A, ta được:

A = 2 . 0,52 . (−2) + 3 . 0,5 . (−2) . 1 - 2 . 0,5 + 5

= 2 . 0,25 . (−2) + 1,5 . (−2) - 1 + 5

= 0,5 . (−2) - 3 + 4 = −1 - 3 + 4 = 0.

Thay x = 0,5; y = −2 và z = 1 vào biểu thức A + B, ta được:

A + B = 6 . 0,5 . (−2) . 1 - 0,5 + 1

= 3 . (−2) - 0,5 + 1 = −6 + 0,5 = −5,5.

Vậy tại x = 0,5; y = −2 và z = 1 thì A = 0 và A + B = −5,5.

Bài 1.24 trang 21 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

a. 5x2y . 2xy2 = (5. 2)(x2 . x)(y . y2) = 10x3y3;

b. 3/4xy.3x3y3 = (3/4.8)(x.x3)(y.y2)= 6x4y3;

c. 1,5xy2z3 . 2x3y2z = (1,5 . 2)(x . x3)(y2 . y2)(z . z3) = 3x4y4z4.

Bài 1.25 trang 21 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

a. (−0,5)xy2 (2xy - x2 + 4y) = (−0,5)xy2 . 2xy + 0,5xy2 . x2 − 0,5xy2 . 4y

= −x2y3 + 0,5x3y2 − 2xy3

b. \large (x^{3}y-\frac{1}{2}x^{2}+\frac{1}{3}xy)6xy^{3}

\large =x^{3}y.6xy^{3}-\frac{1}{2}x^{2}.6xy^{3}+\frac{1}{3}xy.6xy^{3}

\large =6x^{4}y^{4}-3x^{3}y^{3}+2x^{2}y^{4}

Bài 1.26 trang 21 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

Ta có x(x2 - y) - x2(x + y) + xy(x - 1)

= x . x2 - x . y - x2 . x - x2 . y + xy . x - xy . 1

= x3 - xy - x3 - x2y + x2y - xy

= (x3 - x3) + (x2y - x2y) - (xy + xy) = -2xy.

Bài 1.27 trang 21 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

a. (x2 - xy + 1)(xy + 3)

= x2 . xy - xy . xy + 1 . xy + x2 . 3 - xy . 3 + 1 . 3

= x3y - x2y2 + xy + 3x2 - 3xy + 3

= x3y - x2y2 + (xy - 3xy) + 3x2 + 3

= x3y - x2y2 - 2xy + 3x2 + 3.

b. \large \left ( x^{2}y^{2}-\frac{1}{2}xy+2 \right )(x-2y)

\large =x^{2}y^{2}x-\frac{1}{2}xy.x+2x-x^{2}y^{2}2y+\frac{1}{2}xy.2y-2.2y

\large =x^{3}y^{2}-\frac{1}{2}x^{2}y+2x-2x^{2}y^{3}+xy^{2}-4y

Bài 1.28 trang 21 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

Ta có (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7

= x . 2x + x . 3 - 5 . 2x - 5 . 3 - 2x . x + 2x . 3 + x + 7

= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7

= (2x2 - 2x2) + (3x - 10x + 6x + x) + (7 - 15)

= -8.

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

Bài 1.29 trang 21 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

Ta có:

• (2x + y)(2x2 + xy - y2)

= 2x . 2x2 + 2x . xy - 2x . y2 + y . 2x2 + y . xy - y . y2

= 4x3 + 2x2y - 2xy2 + 2x2y + xy2 - y3

= 4x3 + (2x2y + 2x2y) + (xy2 - 2xy2) - y3

= 4x3 + 4x2y - xy2 - y3.

• (2x - y)(2x2 + 3xy + y2)

= 2x . 2x2 + 2x . 3xy + 2x . y2 - y . 2x2 - y . 3xy - y . y2

= 4x3 + 6x2y + 2xy2 - 2x2y - 3xy2 - y3

= 4x3 + (6x2y - 2x2y) + (2xy2 - 3xy2) - y3

= 4x3 + 4x2y - xy2 - y3.

Do đó (2x + y)(2x2 + xy - y2) = (2x - y)(2x2 + 3xy + y2) = 4x3 + 4x2y - xy2 - y3.

Vậy (2x + y)(2x2 + xy - y2) = (2x - y)(2x2 + 3xy + y2).

Bài 1.30 trang 24 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

a. \large \frac{7}{3}x^{3}y^{2}: M =7xy^{2}

\large \Rightarrow M=\frac{7}{3}x^{3}y^{2}:7xy^{2}=\left ( \frac{7}{3}:7 \right )(x^{3}:x)(y^{2}:y^{2})=\frac{1}{3}x^{2}

b. Ta có N : 0,5xy2z = −xy

Suy ra N = −xy . 0,5xy2z = −0,5(x . x)(y . y2)z = −0,5x2y3z.

Vậy N = −0,5x2y3z.

Bài 1.31 trang 24 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

a) Đa thức A = 9xy4 - 12x2y3 + 6x3y2 không chia hết cho đơn thức B = 3x2y vì đơn thức 9xy4 không chia hết cho 3x2y.

Do đó, đa thức A = 9xy4 - 12x2y3 + 6x3y2 không chia hết cho đơn thức B = 3x2y.

b) Đa thức A = 9xy4 - 12x2y3 + 6x3y2 chia hết cho đơn thức B = −3xy2.

Ta có: A : B = 9xy4 : (−3xy2) - 12x2y3 : (−3xy2) + 6x3y2 : (−3xy2)

= −3y2 + 4xy − 2x2.

Bài 1.32 trang 24 SGK toán 8/1 kết nối tri thức

Ta có (7y5z2 - 14y4z3 + 2,1y3z4) : (−7y3z2)

= 7y5z2 : (−7y3z2) - 14y4z3 : (−7y3z2) + 2,1y3z4 : (−7y3z2)

= −y2 + 2yz - 0,3z2.

Trên đây là tổng hợp kiến tức về các phép toán với đa thức nhiều biến cùng hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa toán 8 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo và cánh diều. Để tìm hiểu thêm nhiều bài học khác trong chương trình toán 8, các em hãy theo dõi các bài viết mới nhất của VUIHOC nhé!

>> Mời bạn tham khảo: Đơn thức và đa thức nhiều biến

Banner after post bài viết tag lớp 8
Bài viết liên quan
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác| Toán 7 chương trình mới
Làm quen với biến cố, xác suất của biến cố| Toán 7 chương trình mới
Phép chia đa thức một biến| Toán 7 chương trình mới
Soạn bài Sơn Tinh - Thủy Tinh| Văn 9 tập 1 kết nối tri thức
| đánh giá
Đọc nhiều
Mr. Putin won a fourth term as Russia's president, picking up more than three-quarters of the vote with _________ of more than 67 percent. A. an outcome B. a turnup C. a turnout D. an outpu
As soon as he arrived home, it started to rain. A. Arriving home, he said that it would start to rain. B. Hardly had it started to rain when he arrived home. C. It started to rain and t
According to the passage, what are two causes of declining business school enrollment? A. lack of necessity for an MBA and an economic recession. B. low salary and foreign competition. C.
Transplanting organs such hearts and kidneys had proved easier than transplanting muscles. A. such B. proved C. easier D. muscles
Xác định m để đồ thị của hàm số y = 2x + 3 song song với đồ thị hàm số
 Bài viết liên quan
Phân biệt Advance và Advancement trong tiếng Anh Giáo Dục
Phân biệt Advance và Advancement trong tiếng Anh

Advance và Advancement là hai từ rất dễ bị nhầm lẫn trong tiếng Anh. Vậy Advance và Advancement là gì?...

Danh từ của Apply là gì  Cách dùng và Word Form của Apply Giáo Dục
Danh từ của Apply là gì Cách dùng và Word Form của Apply

Apply có mấy dạng danh từ? Word form của apply có những loại nào? Bài viết này sẽ giúp bạn...

Châu Âu gồm những nước nào Danh sách các nước trong liên minh Châu Âu Giáo Dục
Châu Âu gồm những nước nào Danh sách các nước trong liên minh Châu Âu

Gwendolyn Phung 27/12/2023 Theo dõi Pantravel trên Châu Âu - lục địa...

Từ điển Anh Việtmatch là gì Giáo Dục
Từ điển Anh Việtmatch là gì

matchmatch /mætʃ/ danh từ diêm ngòi (châm súng hoả mai...) danh từ cuộc thi đấua match of football: một cuộc...

Acid Formic HCOOH  Hợp chất acid hữu cơ đơn giản nhất Giáo Dục
Acid Formic HCOOH Hợp chất acid hữu cơ đơn giản nhất

Acid formic là gì? Acid formic là dạng hợp chất acid hữu cơ đơn giản nhất trong nhóm Cacboxylic với...

Bạn nên biết Có bao nhiêu thể loại sách trên thế giới Giáo Dục
Bạn nên biết Có bao nhiêu thể loại sách trên thế giới

Sách là nơi lưu giữ những nguồn tri thức vô giá của nhân loại từ thế hệ này sang thế...

Tất tần tật về cấu trúc Otherwise trong tiếng Anh Giáo Dục
Tất tần tật về cấu trúc Otherwise trong tiếng Anh

Trong ngữ pháp hay giao tiếp tiếng Anh, chắc hẳn bạn đã từng bắt gặp từ “Otherwise”. Tuy nhiên không...

Nội dung 3 định luật Newton và bài tập vận dụng chi tiết Giáo Dục
Nội dung 3 định luật Newton và bài tập vận dụng chi tiết

3 Định luật Newton được đưa vào chương trình giảng dạy Vật Lý 10 vì tính ứng dụng rộng rãi...

Trọng Lượng Hàng Hóa Và Cách Tính Trọng Lượng Hàng Hóa Trong Vận Chuyển Giáo Dục
Trọng Lượng Hàng Hóa Và Cách Tính Trọng Lượng Hàng Hóa Trong Vận Chuyển

TRỌNG LƯỢNG HÀNG HÓA VÀ CÁCH TÍNH TRỌNG LƯỢNG HÀNG HÓA TRONG VẬN CHUYỂN Trọng lượng hàng hóa là gì?...

Chinh phục toàn bộ cấu trúc suppose trong 5 phút Giáo Dục
Chinh phục toàn bộ cấu trúc suppose trong 5 phút

Khi muốn nói lên suy nghĩ của mình, chắc hẳn bạn thường bắt đầu với cụm “I think that”. Tuy...

Tin mới
Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O. Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình

Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O. Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình

Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O. Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện là tam giác vuông SAB có diện tích bằng 4a2. Góc giữa...

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

Tính tổng B = 2/3.5 + 2/5.7 + + 2/97.99

Tính tổng B = 2/3.5 + 2/5.7 + + 2/97.99

Tính tổng \(B = \frac{2}{{3.5}} + \frac{2}{{5.7}} + ... + \frac{2}{{97.99}}\). Trả lời ...

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

Tính nhanh 1152 - (374 + 1152) + (-65 + 374)

Tính nhanh 1152 - (374 + 1152) + (-65 + 374)

Tính nhanh 1152 – (374 + 1152) + (–65 + 374). Trả lời ...

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

Tìm x biết: (3/4)^(3x - 1) = 27/64

Tìm x biết: (3/4)^(3x - 1) = 27/64

Tìm x biết: \({\left( {\frac{3}{4}} \right)^{3x - 1}} = \frac{{27}}{{64}}\). Trả lời ...

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y ((m + 1)x - 2) / (x - m) đồng biến trên từng

Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y ((m + 1)x - 2) / (x - m) đồng biến trên từng

Tìm tất cả giá trị của m để hàm số \(y = \frac{{\left( {m + 1} \right)x - 2}}{{x - m}}\) đồng biến trên từng khoảng xác định  ...

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

Một người mua 600 cái bát khi chuyên chở đã có 69 cái bát bị vỡ mỗi cái bát còn lại

Một người mua 600 cái bát khi chuyên chở đã có 69 cái bát bị vỡ mỗi cái bát còn lại

Một người mua 600 cái bát khi chuyên chở đã có 69 cái bát bị vỡ mỗi cái bát còn lại người đó bán với giá 6000 đồng và được lãi 18% so với số tiền mua bát hỏi giá...

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

Biết chu vi của hình chữ nhật là 26m và tỉ số hai cạnh là 1,6. Hỏi diện tích của

Biết chu vi của hình chữ nhật là 26m và tỉ số hai cạnh là 1,6. Hỏi diện tích của

Biết chu vi của hình chữ nhật là 26m và tỉ số hai cạnh là 1,6. Hỏi diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu? ...

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. a) Chứng minh...

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

Cho x > 0. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 9x^2 - 5x + 1/9x + 10

Cho x > 0. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 9x^2 - 5x + 1/9x + 10

Cho x > 0. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 9x2 – 5x + \(\frac{1}{{9x}}\) + 10. ...

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi E là

Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi E là

Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi E là trung điểm của OC, AE cắt đường tròn (O) tại F. a) Chứng minh tứ giác OEFB là tứ giác nội tiếp....

06:21 25/05/2025 Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (7,881)

ok vip hi88 SHBET J88 com 33win jun 88
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • RSS
nhagiao.edu.vn
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • RSS
nhagiao.edu.vn
  • Trang chủ
  • Tin Tức
Đăng ký / Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Chưa có tài khoản? Đăng ký